Mời các bạn cùng Group 4N Tìm hiểu MEP là gì? Khái niệm và công việc của kỹ sư MEP. MEP: là từ viết tắt của Mechanical, Electrical, and Plumbing. MEP có nghĩa là Cơ khí, Điện và Hệ thống nước.
Group 4N giới thiệu các bạn bài viết: MEP là gì? Khái niệm và mô tả công việc của kỹ sư MEP trong lĩnh vực xây dựng.
Trong lĩnh vực xây dựng thì MEP đã rất quen thuộc, tuy nhiên với những người ngoài ngành, có thể hiểu nó cũng thật không dễ, mời các bạn cung tham khảo những thông tin bạn cần biết về kỹ sư MEP.
Việc trở thành một kỹ sư MEP đang là một điều được theo đuổi bởi rất nhiều người nhờ vào công việc này có thể mang lại cho bạn một nguồn thu nhập khá ổn định. Thế nhưng có rất nhiều điều mà có thể bạn chưa giải đáp được ví dụ như là MEP là gì? Kỹ sư MEP là như thế nào? Những kỹ sư MEP sẽ phải làm gì?. Bài viết sau đây sẽ trả lời một cách đầy đủ cho bạn về những điều nghi vấn này. Từ đó có thể giúp cho bạn phần nào trong việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với mình.
Thông tin bài viết được chúng tôi lấy từ website: https://kientrucsuvietnam.vn/tim-hieu-mep-la-gi-he-thong-co-khi-dien-nuoc-trong-mot-toa-nha-xay-dung/
Định nghĩa các khái niệm liên quan tới MEP
MEP là viết tắt của “Cơ Điện” trong lĩnh vực xây dựng. Nó bao gồm các hệ thống chính sau đây:
Hệ thống thông gió và điều hòa không khí (HVAC – Heating Ventilation Air Conditioning).
Hệ thống cấp thoát nước và thiết bị vệ sinh (P&S – Plumbing & Sanitary).
Hệ thống Điện (Electrical).
Hệ thống báo cháy và chữa cháy (Fire alarm & Fire fighting).
Trong các dự án xây dựng, phần điện thường chiếm từ 45% đến 65% khối lượng công trình, và có những trường hợp nó có thể lên đến 75% đến 80%.
Hệ thống Cơ Điện trong công trình bao gồm các phần sau:
Cơ (Mechanical) tập trung chủ yếu vào hệ thống Điều hòa không khí và thông gió (MVAC – Mechanical Ventilation and Air Conditioning), còn được gọi là HVAC. Ngoài ra, nó còn bao gồm hệ thống Phòng cháy chữa cháy (Fire alarm and Fighting), Cấp thoát nước (Plumbing and Sanitary – P&S), cung cấp gas LPG và khí nén.
Điện (Electrical) bao gồm các hạng mục liên quan đến hệ thống điện, bao gồm phân phối điện, cung cấp điện, chiếu sáng (lighting), điều khiển (control system) và Điện nhẹ (ELV – Extra low voltage).
Phần Điện nặng (Electrical) bao gồm:
Main power supply: là hệ thống cung cấp nguồn chính, bao gồm các tủ trung thế, đường dây trung thế, máy biến áp 24kV/0.4kV và các tủ đóng cắt chính (gọi là MSB – main switch board). Có thể có thêm hệ thống tự động điều chỉnh điện áp (AVR – Automatic Voltage Regulator System).
Hệ thống các tủ điện phân phối: Submain power supply (bao gồm cấp điện cho động lực, sản xuất, chiếu sáng, ổ cắm…).
Hệ thống chiếu sáng sinh hoạt: Lighting.
Hệ thống ổ cắm: Socket outlet.
Hệ thống chiếu sáng sự cố: Emergency lighting (đèn exit, đèn emergency).
Hệ thống tiếp địa: Earthing system (hoặc grounding system).
Hệ thống chống sét: Lightning protection system (bao gồm các cọc tiếp địa và kim thu sét, khác với hệ thống tiếp địa).
Phần Điện nhẹ (ELV) bao gồm:
Hệ thống mạng LAN và Internet: Data network system.
Hệ thống điện thoại: Telephone system.
Hệ thống an ninh giám sát: Security & Supervisor system.
Hệ thống PA (public address system) và nhiều hệ thống khác.
Các hệ thống Cơ Điện (MEP) là “linh hồn” của một tòa nhà hoặc nhà máy.
Kỹ sư Cơ Điện (M&E) là những chuyên gia làm việc trong các hạng mục Cơ Điện của các tòa nhà. Tuy nhiên, việc gọi chung họ là kỹ sư M&E không có nghĩa là họ phải thông thạo cả hai phần M và E. Thực tế, cả hai phần này còn được chia thành nhiều hạng mục khác nhau, và mỗi hạng mục được chuyên gia đảm nhận. Tuy vậy, người ta thường gọi họ là kỹ sư M&E vì công việc của họ thường liên quan và phối hợp giữ.
Các kỹ sư M&E có kiến thức và kinh nghiệm trong cả Cơ và Điện, mặc dù họ có thể chuyên về một lĩnh vực cụ thể. Một kỹ sư HVAC, ví dụ, không chỉ hiểu về hệ thống máy lạnh mà còn phải có kiến thức về điện để hiểu cách máy lạnh hoạt động. Tương tự, một kỹ sư điện không thể bỏ qua việc quan tâm đến hệ thống máy lạnh.
Các kỹ sư M&E chuyên nghiệp có khả năng làm việc với cả hai lĩnh vực Cơ và Điện và có hiểu biết rộng về Cơ Điện. Dù cho họ chỉ chuyên về Cơ hoặc Điện, họ đều nắm vững các kiến thức liên quan đến cả hai lĩnh vực.
Vai trò của kỹ sư M&E rất quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng và bảo trì các hệ thống Cơ Điện trong tòa nhà. Họ phải làm việc chặt chẽ với các kiến trúc sư, nhà thầu và các bên liên quan khác để đảm bảo rằng hệ thống Cơ Điện hoạt động một cách hiệu quả và an toàn.
Kỹ sư M&E thường đảm nhận nhiều nhiệm vụ, bao gồm thiết kế hệ thống Cơ Điện, lập kế hoạch và quản lý dự án, kiểm tra và giám sát tiến độ thi công, kiểm tra chất lượng và bảo đảm tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn an toàn.
Trong kết luận, kỹ sư M&E là những chuyên gia đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai và quản lý các hệ thống Cơ Điện trong các dự án xây dựng. Dù là chuyên về Cơ hay Điện, họ phải có kiến thức rộng về cả hai lĩnh vực và làm việc cùng nhau để đảm bảo hoạt động hiệu quả và an toàn của các hệ thống này.
MEP là gì?
MEP là cụm từ viết tắt từ Mechanical Electrical Plumbing. Trong đó Mechanical tức là những hệ thống cơ khí mà trong đó bao gồm hệ thống điều hòa không khí, hệ thống nghiệt, hệ thống điều hướng thông gió và những hệ thống khác thuộc những lĩnh vực cơ khí khác nhau.
Electrical tức là hệ thống có liên quan đến điện mà phổ biến chính là hệ thống ánh sáng, hệ thống cung cấp nguồn điện. Plumbing ở đây chỉ hệ thống cung cấp nước, thoát nước và nó còn bao gồm thêm cả hệ thống chữa cháy và cứu hỏa.
Theo một cách tổng quát nhất thì ta có thể hiểu hệ thống MEP là một hệ thống liên quan đến cơ khí, nước và điện, nhìn chung chính là một công trình được vận hành nhằm đảm bảo đầy đủ những chức năng sinh hoạt cơ bản của con người.
Hệ thống MEP sẽ được chia ra thành 4 hạng mục chính bao gồm:
- HVAC: Hệ thống thông gió và điều hòa không khí
- P&S: Hệ thống thiết bị vệ sinh và cấp thoát nước
- Hệ thống điện
- Hệ thống chữa cháy, báo cháy
Kỹ sư MEP là như thế nào
Hiện nay với trình độ phát triển thì việc xuất hiện thêm những ngành nghề là điều hiển nhiên và như đã đề cập ở trên thì MEP chính là tổng hợp của ba hệ thống điều phối: không khí, nước, điện nhằm mang lại điều kiện sinh hoạt đầy đủ nhất cho người sử dụng
Vậy thì ở đây ta có thể hiểu một cách dễ dàng những kỹ sư MEP chính là những người kỹ sư hoạt động trong việc điều phối cả ba lĩnh vực đã được đề cập ở trên, đây chính là tên gọi chung nhất cho những người thực hiện chức năng này ở trong những dự án, công trình. Mô tả công việc thì có thể được hiểu theo hướng đơn giản nhất chính là điều phối vận hành trong lĩnh vực điện, không khí, nước. Đối với công việc quan trọng như thế nào thì yêu cầu những công nhân phải tốt nghiệp những ngành như là: Điện lạnh, điện tửm tự động, cấp thoát nước
>> Tham khảo phầm MEP trong các căn biệt thự sẽ như thế nào tại link: https://kientrucsuvietnam.vn/linh-vuc/kien-truc/thiet-ke-biet-thu/
Công việc của kỹ sư MEP
Những kỹ sư MEP cần phải thực hiện những công việc sau đây
- Thực hiện thiết kế hệ thống MEP, thi công chính bản thiết kế được đưa ra đó tiếp đó bạn sẽ cần phải tham gia thực hiện, lắp ráp những thiết bị được thiết kế ra như là tủ điện, tủ tụ
- Kỹ sư MEP cũng có thể tham gia vào quá trình dự toán thầu của những bộ phận đấu thầu, tham gia đào tạo nâng cao trình độ cho những kỹ sư trong lĩnh vực khác nhưng hoạt động trong cùng ngành với nhau
- Ngoài ra kĩ sư MEP cũng có thể đảm nhận việc bảo trì, bảo dưỡng cho các hệ thống và cũng có thể tham gia tư vấn cho khách hàng
Từ đấy ta có thể thấy một điều rằng công việc của những kĩ sư MEP rất phong phú và đa dạng và với một mạng lưới công việc dày đặc như thế này thì bạn có thể rất dễ dàng trong việc lựa chọn cho mình một lối đi riêng phù hợp với bản thân bạn. Thế nhiên có một rào cản rất lớn đặt ra cho bạn chính là áp lực công việc khổng lồ, bởi thế nên bạn phải rèn giũa cho mình sự kiên cường và có thể chịu đựng được áp lực công việc dù có khó khăn đến mức nào
Công việc thường ngày của những kỹ sư MEP
Thiết kế cho hệ thống MEP
Công việc này chính là thiết kế, thi công và lắp ráp một cách trực tiếp những thiết bị có liên quan đến nước, điện, cơ khí tại khu vực thi công công trình
Dự toán gói đấu thầu
Những kỹ sư MEp là những người tham gia dự tính những gói thầy của từng bộ phận, vật liệu được sử dụng trong quá trình xây dựng. Ngoài ra bạn cũng cần phải tham gia trong việc phát triển, đào tạo những nguồn lực nhân sự
Tư vấn khách hàng
Khi khách hàng của bạn có nhu cầu cần biết về những thông tin liên quan đến việc lắp đặt hệ thống MEP thì bạn sẽ là người đứng ra để có thể giải đáp được những thắc mắc của họ và cung cấp cho họ những dịch vụ phù hợp nhất
Cách để thăng tiến hơn khi hoạt động trong ngành MEP
Có đam mê với MEP
Đây là điều tiên quyết bởi vì đối với công việc phức tạp như thế này nếu như bạn không có sự hứng thú thì rất khó khăn để có thể trụ vững một thời gian dài trong lĩnh vực này
Có trình độ chuyên môn cao
Đã hoạt động trong một ngành phức tạp như thế này thì yêu cầu những người kỹ sư cần phải có mức độ thông thạo cao về kiến thức liên quan đến công việc nhằm đảm bảo được công việc được vận hành tốt nhất có thể
Chịu được áp lực
TIn tưởng vào bản thân mình
MEP trong xây dựng là gì? M&E là gì?
Chúng ta có thường bắt gặp thuật ngữ MEP trong lĩnh vực thiết kế xây dựng. Với những người trong nghệ thì có thể biết ngay là gì, bài viết chúng tôi xin tổng hợp khái niệm và tìm hiểu về lĩnh vực này cũng như ứng dụng trong xây dựng
MEP là một thuật ngữ khá phổ biến những không phải ai cũng hiểu rõ được ý nghĩa của nó.Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về MEP trong bài viết này nhé. MEP là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực xây dựng. Người ta có thể bắt gặp thuật ngữ này trong các giai đoạn khác nhau của một dự án xây dựng.
Kỹ Sư Cơ Điện M&E là gì? M&E là viết tắt cho Mechanical and Electrical (hiểu theo tiếng việt nghĩa là cơ khí & điện-mà người ta thường viết tắt là ngành kỹ sư cơ điện).
Định nghĩa ME là gì? MEP là gì?
MEP là Mechanical Electrical Plumbing Chữ M là viết tắt của Mechanical tức là các hệ thống cơ khí trong đó bao gồm hệ thống nhiệt, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống thông gió và các hệ thống thuộc về lĩnh vực cơ khí khác.
Chữ E viết tắt của Electrical tức là các hệ thống liên quan đến điện trong đó phổ biến là hệ thống chiếu sáng, hệ thống cấp nguồn điện.
Chữ P là viết tắt của Plumbing tức là hệ thống cung cấp nước, hệ thống thoát nước, hay gọi là cấp thoát nước. Đôi khi còn bao gồm cả hệ thống cứu hỏa, chữa cháy.
Một cách tổng quan về hệ thống M&EP thì có thể nói ngoài các hệ thống liên quan đến Kiến trúc, kết cấu, nội thất thì MEP là tất cả những gì còn lại liên quan đến cơ khí, liên quan đến điện và liên quan đến nước – những thứ mang tính engineering giúp cho một công trình hoạt động đảm bảo chức năng sinh hoạt cho con người.
>>> Xem Ngay: Báo Giá Thi Công Mái Bạt Kéo – Bạt xếp – Mái Xếp Lượn Sóng Mới Nhất
Hệ thống MEP được chia làm bốn hạng mục chính
• Hệ thống thông gió và điều hòa không khí ( Heating Ventilation Air Conditioning, gọi tắt là HVAC)
• Cấp thoát nước và thiết bị vệ sinh ( Plumbing & Sanitary, gọi tắt là P&S)
• Hệ thống Điện ( Electrical)
• Hệ thống báo cháy và chữa cháy ( Fire alarm & Fire fighting)
Trong các công trình, phần điện chiếm từ 45-65% khối lượng công trình, có những nơi lên đến 75 – 80%
Hệ thống công trình ME là gì?
• Phần Mechanical trong công trình chiếm khối lượng lớn là vào hạng mục Điều hòa không khí và thông gió (MVAC – Mechanical Ventilation and Air Conditioning) [hay còn có tên thông dụng khác là HVAC]. Các phần khác của Mechanical còn có Phòng cháy, chữa cháy (Fire alarm and Fighting), Cấp thoát nước (Plumbing and Sanitary – P&S), cung cấp gas LPG và khí nén.
• Phần Electrical như tên gọi, nó bao gồm các hạng mục liên quan đến Điện: phân phối, cung cấp điện, chiếu sáng (lighting), Điều khiển (control system), Điện nhẹ (Extra low voltage-ELV).
Điện nặng bao gồm:
• Main power supply: là hệ thống cấp nguồn chính, bao gồm các tủ trung thế, đường dây trung thế, máy biến áp 24kV/0.4kV và các tủ đóng cắt chính ( gọi là MSB, main switch board). Có thể có thêm (Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp: Automatic Voltage Regulator System, gọi tắt là AVR)
• Hệ thống các tủ điện phân phối: Submain power supply ( bao gồm cấp điện cho động lực, sản xuất, chiếu sáng, ổ cắm…)
• Hệ thống chiếu sáng sinh hoạt: Lighting
• Hệ thống ổ cắm: Socket outlet
• Hệ thống chiếu sáng sự cố: Emergency lighting ( đèn exit, đèn emergency)
• Hệ thống tiếp địa: Earthing system ( or grounding system)
• Hệ thống chống sét: Lightning protection system ( bao gồm các cọc tiếp địa và kim thu sét, khác hệ thống tiếp địa)
Điện nhẹ bao gồm:
• Hệ thống mạng Lan và Internet: Data network system
• Hệ thống điện thoại: Telephone system
• Hệ thống an ninh giám sát: Security & Supervisior system
• Hệ thống PA ( public address system) ….
Nói cách khác, các hệ thống M&E chính là “linh hồn” của tòa nhà hay nhà máy.
Group 4N – Thiết kế Thi Công Điện Mạng Văn Phòng
Thi công điện mạng văn phòng có tầm quan trọng vô cùng lớn đối với mọi hoạt động của công ty, công trình hay văn phòng làm việc. Nhất là thời điểm phát triển mạnh mẽ các công nghệ hiện đại như hiện nay, hầu hết liên lạc và kinh doanh của các văn phòng đều được thực hiện qua mang LAN hoặc Wifi.
Thi công điện mạng văn phòng bao gồm thi công mạng điện dân dụng và mạng LAN (mạng không dây). Bắt buộc bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào cũng cần đến điện bởi bất kỳ hoạt động nào của công ty, doanh nghiệp cũng cần sử dụng đến điện mạng. Thi công mạng LAN là giúp trao đổi thông tin, chia sẻ dữ liệu đồng thời kết nối phần mềm chung tạo ra sự linh hoạt và tiện lợi trong công việc cho doanh nghiệp.
Trên đây là những thông tin cơ bản Group 4N muốn cung cấp cho những ai đang có nhu cầu tìm hiểu về thiết kế, thi công điện mạng văn phòng. Có bất kỳ thắc mắc nào, quý khách vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn, giải đáp. Hotline: 097 383 6600
Xem thêm bài viết >> https://group4n.com/thi-cong-dien-mang-van-phong/
Kỹ sư ME là gì ?
Kỹ sư M&E là gì? Đó tên gọi chung cho các kỹ sư làm trong các hạng mục Cơ Điện tòa nhà. Kỹ sư M&E không có nghĩa là kỹ sư này phải thông thạo cả 2 phần M hoặc E.
Thực ra thì phần M hay E đều còn chia nhỏ ra các hạng mục khác nhau nữa, mỗi hạng mục sẽ có các kỹ sư chuyên nghiệp về nó đảm trách.
Tuy nhiên người ta hay gọi chung họ là kỹ sư M&E vì thực tế là công việc mà từng kỹ sư đó đảm trách thường có sự liên quan và phối hợp của cả M và E. Không thể nói kỹ sư HVAC chỉ biết phần máy lạnh, và kỹ sư điện không cần quan tâm máy lạnh hoạt động ra sao.
Các kỹ sư kinh nghiệm và chuyên nghiệp, tuy rằng họ chỉ làm chuyên về Cơ hoặc Điện, nhưng các kiến thức về Cơ Điện họ đều nắm tốt.